Vai trò của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Các hình thức nhập khẩu phổ biến hiện nay?
Hiện tại, các hoạt động nhập khẩu được thực hiện theo 5 hình thức chính:
– Nhập khẩu trực tiếp: là hình thức được thực hiện trực tiếp giữa 2 bên, người mua và người bán hàng hóa trực tiếp giao dịch với nhau, quá trình mua và bán không hề ràng buộc lẫn nhau.
– Nhập khẩu gián tiếp: là hình thức đưa hàng hóa vào một quốc gia qua đơn vị trung gian. Với hình thức này, đơn vị mua hàng sẽ ủy thác quyền cho một đơn vị thứ 3 với danh nghĩa bên nhận ủy thác để thay bạn đưa hàng hóa vào Việt Nam.
– Gia công: là hình thức mà bên nhận gia công của một nước nhập khẩu nguyên vật liệu từ người thuê gia công ở nước ngoài, theo hợp đồng gia công đã ký kết.
– Buôn bán đối lưu: là một hình thức trao đổi hàng hóa, người mua đồng thời là người bán và ngược lại. Hàng hóa và dịch vụ này được đổi lấy hàng hóa và dịch vụ khác có giá trị tương đương
– Tạm nhập tái xuất: là hàng hóa chỉ tạm thời đưa vào lãnh thổ Việt Nam rồi sau đó hàng sẽ được xuất sang nước thứ 3.
Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn ý nghĩa và vai trò của các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế của một đất nước.
Ngày 12/11 tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Công đoàn đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong tình hình mới".
Phát biểu khai mạc Hội thảo, Phó Chủ tịch Thường trực Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Trần Thanh Hải cho biết, Hội thảo nhằm chuẩn bị cho Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam. Hiện, đại diện là vấn đề sống còn của công đoàn Việt Nam, nhất là ở công đoàn cơ sở. Không được tín nhiệm đại diện, không được tin tưởng đại diện thì công đoàn sẽ trở thành một tổ chức về mặt hình thức là có nhưng quyền lúc này sẽ không còn nữa, dù pháp luật, Luật Công đoàn có quy định.
Tại Hội thảo, các ý kiến tập trung vào các nội dung: Cơ sở lý luận và điều kiện để công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; chức năng, nhiệm vụ, vai trò của công đoàn trong tình hình mới; thực tiễn công đoàn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động tại một số địa phương; giải pháp để công đoàn làm tốt hơn việc đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động thời gian tới.
Theo PGS.TS Dương Văn Sao, Trường Đại học Công đoàn, giữa chức năng, nhiệm vụ và vai trò đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động của tổ chức công đoàn là những phạm trù có quan hệ mật thiết với nhau. Chức năng đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động của tổ chức công đoàn được hình thành từ bản chất của tổ chức công đoàn, nó tồn tại khách quan. Còn nhiệm vụ của tổ chức công đoàn là những công tác, công việc mà tổ chức công đoàn đề ra để tổ chức thực hiện, hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giao cho công đoàn thực hiện.
Tuy nhiên những công tác, công việc công đoàn đề ra hay được giao đều phải trên cơ sở chức năng của tổ chức công đoàn và khi công đoàn tổ chức triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ đó sẽ góp phần thực hiện tốt chức năng của tổ chức công đoàn và phát huy tốt vai trò đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Trần Ngọc Đường cho rằng, phân biệt và làm rõ việc sử dụng các thuật ngữ chức năng, nhiệm vụ, vai trò của công đoàn đối với vấn đề đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động cần bám sát theo Điều 10 Hiến pháp năm 2013: công đoàn có chức năng đại diện cho người lao động. Trên cơ sở chức năng đại diện, Hiến pháp năm 2013 đã quy định công đoàn có các nhiệm vụ quyền hạn như: chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tất cả các nhiệm vụ và quyền hạn nêu trên đều bắt nguồn từ chức năng đại diện của công đoàn.
Trên cơ sở thực hiện chức năng đại diện cho người lao động với các nhiệm vụ và quyền hạn được Hiến pháp quy định và Luật Công đoàn cụ thể hóa, tổ chức công đoàn có vai trò rất to lớn. Ví dụ như: vai trò tập hợp, động viên người lao động tham gia phong trào lao động sản xuất; vai trò góp phần xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh; vai trò góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về sản xuất, kinh doanh; vai trò bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động trong các loại hình doanh nghiệp…/.
Các hình thức xuất khẩu phổ biến hiện nay?
Hiện nay, có 6 hình thức xuất khẩu phổ biến được các doanh nghiệp thực hiện;
– Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức được thực hiện trực tiếp giữa 2 bên, bên mua hàng và đơn vị bán hàng sẽ trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau. Với điều kiện hợp đồng này phải tuân thủ và phù hợp với pháp luật của từng quốc gia, đồng thời đúng tiêu chuẩn của điều lệ mua bán quốc tế.
– Xuất khẩu gián tiếp: là hình thức đưa hàng hóa ra nước ngoài qua đơn vị trung gian. Với hình thức này, đơn vị có hàng sẽ ủy thác quyền cho một đơn vị thứ 3 với danh nghĩa bên nhận ủy thác để thay bạn đưa hàng hóa ra nước ngoài.
– Xuất khẩu tại chỗ: Là hình thức giao hàng tại chỗ, trên lãnh thổ Việt Nam, thay vì phải chuyển ra nước ngoài như xuất hàng hóa thông thường mà chúng ta vẫn thấy. Điều này xuất hiện khi người mua nước ngoài muốn hàng họ mua được giao cho đối tác của họ ngay tại Việt Nam.
– Gia công: là phương thức sản xuất mà công ty trong nước nhận tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu) từ công ty nước ngoài về để sản xuất hàng dựa trên yêu cầu của bên đặt hàng. Hàng hóa làm ra sẽ được bán ra nước ngoài theo chỉ định của công ty đặt hàng.
– Buôn bán đối lưu: là một hình thức trao đổi hàng hóa, người mua đồng thời là người bán và ngược lại, với lượng hàng xuất và nhập khẩu có giá trị tương đương. Hình thức này còn gọi là xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng.
– Tạm xuất tái nhập: là hình thức hàng trong nước được tạm xuất ra nước ngoài và sau một thời gian nhất định lại được nhập về nước ban đầu.
Theo Luật thương mại năm 2005, điều 28, khoản 1 của nước ta nêu rõ: “Nhập khẩu hàng hóa là việc đưa hàng hóa vào lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.
Hiểu một cách đơn giản hơn thì xuất khẩu là hoạt động mua hàng hóa/dịch vụ của một quốc gia khác với tiền tệ là phương thức thanh toán chính (hay đơn giản hơn nữa là bán hàng ra nước ngoài).
Tiền tệ được trao đổi ở đây là có thể sử dụng đơn vị tiền tệ của quốc gia bán hoặc quốc gia mua hoặc sử dụng đồng tiền của quốc gia thứ ba khác để thanh toán.
Nhập khẩu thể hiện mối quan hệ giao thương gắn kết của nền kinh tế một Quốc gia với nền kinh tế Thế giới. Hoạt động này tạo điều kiện:
– Kích thích sự cạnh tranh trong nước: giữa “hàng nội” và “hàng ngoại”, tạo động lực phát triển cho các nhà sản xuất trong nước, thanh lọc bớt những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả
– Phá vỡ thế độc quyền: đảm bảo phát triển nền kinh tế thị trường
– Đáp ứng những nhu cầu trong nước: với những sản phẩm/hàng hóa đặc thù (hiện tại quốc gia nhập khẩu chưa cung ứng được)
– Tiếp nhận nền công nghệ mới: từ thế giới đồng thời nâng cao trình độ của các doanh nghiệp trong nước
– Tạo điều kiện giao lưu phát triển của nền kinh tế quốc tế