Quá Trình Quang Hợp Của Cây Xanh Là Gì

Quá Trình Quang Hợp Của Cây Xanh Là Gì

Quá trình thoát hơi nước qua lá một hoạt động vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống của cây trồng. Cùng VUIHOC tìm hiểu sâu hơn về định nghĩa và vai trò của quá trình này đối với sức sống của các loài cây và một số ứng dụng thực tế trong trồng trọt về quá trình này nhé!

Thứ tự đúng của quá trình thải nước tiểu là gì?

Thứ tự đúng của quá trình thải nước tiểu là từ cầu thận tạo ra nước tiểu ban đầu. Sau đó, nước tiểu ban đầu sẽ được dẫn qua hệ thống ống thận bao gồm ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ống góp. Lúc này sẽ tạo là nước tiểu với thành phần là chất cặn bã và nước thải bỏ khỏi cơ thể. Nhiều ống góp tập trung đổ vào bể thận, dẫn qua niệu quản, đổ vào bàng quang, qua niệu đạo bài xuất ra khỏi cơ thể. Quá trình này cụ thể như sau:

Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng

Khái niệm: Cân bằng nước đó là sự tương quan giữa hàm lượng nước do rễ hấp thụ vào trong và hàm lượng nước thoát ra qua lá → được tính bằng việc so sánh lượng nước do rễ hấp thụ vào (A) và lượng nước thoát ra qua lá (B)

+ A = B : mô của cây đủ nước, cây trồng phát triển mức bình thường.

+ A > B : mô của cây bị dư thừa nước, cây vẫn phát triển bình thường.

+ A < B : mô cây bị mất cân bằng nước, lá héo khô, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết không thể hồi phục.

- Hiện tượng héo của cây, lá cây: Khi tế bào của cây bị mất nước nhiều làm giảm sức căng bề mặt của nước, kéo theo việc hụt nguyên sinh chất làm vách tế bào co lại → lá rũ xuống gây hiện tượng héo. Có 2 mức độ héo ở cây là héo lâu dài và héo tạm thời.

+ Héo tạm thời: xảy ra khi trong thời gian là ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi rễ cây hút nước không kịp so với sự thoát hơi nước ở lá làm cây bị héo, nhưng sau thời gian ngắn (vài tiếng) cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại.

+ Héo lâu dài: xảy ra vào thời gian những ngày nắng hạn hoặc ngập úng hoặc đất bị nhiễm mặn kéo dài, cây bị thiếu nước trầm trọng và dễ làm cho cây bị chết không khôi phục.

Chú ý: Hạn sinh lý là hiện tượng cây sông trong hiện tượng ngập úng, bị ngập mặn có thừa nước nhưng cây không hút được.

- Người dân cần có hiểu biết và tưới tiêu hợp lý cho cây:

+ Dựa trên đặc điểm di truyền về pha sinh trưởng và phát triển của mỗi giống, loài cây khác nhau.

+ Dựa vào đặc điểm của đất ở mỗi vùng và điều kiện thời tiết thay đổi.

* Nhu cầu tưới tiêu của cây trồng được đưa ra dựa theo một số tiêu chí sinh lý thực vật: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.

Quá trình lọc nước tiểu tại cầu thận

Thứ tự đúng của quá trình thải nước tiểu là giúp duy trì chức năng thận, giúp loại bỏ các chất thải và điều hòa cân bằng nước, điện giải trong cơ thể. Cầu thận nơi quá trình lọc máu diễn ra, đóng vai trò trung tâm trong cơ chế này.

Cầu thận bao gồm một mạng lưới mao mạch xếp song song, được bao quanh bởi bao Bowman. Dịch lọc từ huyết tương (máu) đi vào bao Bowman được gọi là dịch lọc cầu thận. Cấu trúc của cầu thận cho phép quá trình lọc diễn ra hiệu quả nhờ vào màng lọc cầu thận, bao gồm ba lớp chính:

Màng lọc cầu thận có tính chọn lọc cao đối với các phân tử mà nó cho qua, phụ thuộc vào kích thước và lực tích điện của các phân tử. Dịch lọc cầu thận có thành phần gần giống với huyết tương của máu nhưng không chứa huyết cầu (tế bào máu), lượng protein trong dịch lọc rất thấp chỉ bằng khoảng 1/200 của huyết tương.

Quá trình lọc nước tiểu phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa các áp suất bên trong mao mạch cầu thận và bao Bowman. Các áp suất quan trọng trong quá trình này bao gồm:

Áp suất lọc hữu hiệu (PL) được tính bằng công thức: PL = PH (PK +PB)

Thông thường, áp suất lọc hữu hiệu khoảng 10mmHg. Quá trình lọc chỉ xảy ra khi áp suất lọc hữu hiệu (PL) lớn hơn 0, nghĩa là khi:

Mỗi phút, thận có khả năng lọc hơn 1 lít máu. Sau một giờ, khoảng 60 lít máu có thể được lọc, tạo ra 7.5 lít dịch lọc. Với lượng 5 lít máu trong cơ thể, sau 24 giờ, máu có thể chảy qua thận khoảng 288 lần, nghĩa là cứ 5 phút thì một lần. Quá trình lọc diễn ra liên tục và liên kết chặt chẽ với các chức năng khác của thận trong việc điều hòa nước và điện giải cũng như loại bỏ chất thải.

Quá trình tái hấp thu và bài tiết ống thận

Thứ tự đúng của quá trình thải nước tiểu là quá trình tái hấp thu và bài tiết tại ống thận sau khi lọc tại cầu thận giúp điều chỉnh thành phần, thể tích nước tiểu. Sau khi dịch lọc từ cầu thận vào bao Bowman, nó tiếp tục đi vào hệ thống ống thận, bao gồm ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ống góp.

Mặc dù mỗi ngày có khoảng 170 - 180 lít nước tiểu đầu được tạo ra, quá trình tái hấp thu tại ống thận giúp giảm lượng nước tiểu thực sự còn khoảng 1 - 2 lít.

Tại ống lượn gần, quá trình tái hấp thu các chất như natri, đường, nước, kali, cũng như các phân tử khác như protein, acid amin, clorua, ure và bicarbonat diễn ra một cách hiệu quả. Khoảng 65% natri được tái hấp thu ở đây thông qua cơ chế khuếch tán dễ dàng với sự hỗ trợ của protein mang nằm trên bờ bàn chải.

Đối với glucose, khi nồng độ glucose trong huyết tương dưới 180 mg/100 ml, toàn bộ glucose trong dịch lọc sẽ được tái hấp thu. Tuy nhiên, nếu nồng độ glucose cao hơn, ống lượn gần không thể hấp thu hết, dẫn đến sự xuất hiện của glucose trong nước tiểu, đặc trưng cho tình trạng đái tháo đường. Đồng thời, khoảng 65% nước và 65% kali trong dịch lọc cũng được tái hấp thu tại đây.

Quai Henle tiếp tục quá trình tái hấp thu nước và các chất khác. Khu vực này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nồng độ chất hòa tan trong dịch lọc, giúp điều chỉnh lượng nước tiểu theo yêu cầu của cơ thể.

Tại ống lượn xa, dịch lọc còn khoảng 10% natri. Ở đây, natri tiếp tục được tái hấp thu với sự hỗ trợ của hormon aldosteron, một hormone do vỏ thượng thận tiết ra. Quá trình tái hấp thu nước tại ống lượn xa cũng rất quan trọng, với khoảng 18 lít nước được tái hấp thu mỗi 24 giờ, trong khi khoảng 18 lít nước còn lại tiếp tục đi vào ống góp.

Các chất như clorua cũng được tái hấp thu tại đây. Bên cạnh tái hấp thu, quá trình bài tiết cũng diễn ra tại ống lượn xa, loại bỏ các chất như kali, các gốc acid H+ và amoniac.

Tại ống góp, quá trình tái hấp thu và bài tiết tiếp tục với một chức năng quan trọng là tái hấp thu nước, được điều chỉnh bởi hormon chống lợi niệu (ADH). Hormon này giúp điều chỉnh lượng nước tiểu bằng cách làm tăng tính thấm của ống góp đối với nước, cho phép nước được tái hấp thu trở lại vào máu.

Cuối cùng, lượng nước được tái hấp thu qua quá trình lọc rất lớn, khoảng 16.5 lít, nước tiểu được cô đặc còn khoảng 1.5 lít sẽ được đổ vào bể thận, sau đó theo niệu quản xuống bàng quang, được bài tiết ra ngoài.

Thành phần của nước tiểu chính thức bao gồm nước, các chất cặn bã như acid uric, creatinine, ure, các sản phẩm chuyển hóa của một số thuốc và các ion điện giải như K+ và H+. Quá trình tái hấp thu và bài tiết tại ống thận không chỉ giúp duy trì cân bằng nước và điện giải trong cơ thể mà còn loại bỏ các chất thải và duy trì sự ổn định của môi trường nội môi.

Thông qua bài viết trên, Nhà thuốc Long Châu xin gửi tới quý độc giả thông tin về câu hỏi rằng thứ tự đúng của quá trình thải nước tiểu là gì. Mong bạn đọc đã có được thông tin hữu ích về quy trình này cũng như thành phần nước tiểu cuối cùng đưa khỏi cơ thể.

RỪNG XANH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH CÙNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI

Rừng là nguồn tài nguyên quý báu của con người. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy.

Là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.

Nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

Rừng là "hồ chứa tự nhiên" có tác dụng trữ nước vào mùa mưa và là nguồn cung cấp nước cho sông suối vào mùa khô.

Rừng đồng hành với sự phát triển kinh tế, hỗ trợ cùng sự phát triển của xã hội và mang đến nhiều lợi ích vô giá khác.

HÃY CÙNG “TRIỆU CÂY XANH – VÌ MỘT VIỆT NAM XANH” THAM GIA “TRỒNG CÂY ẢO – GÓP CÂY THẬT” ĐỂ GÓP PHẦN BẢO VỆ VÀ TÁI TẠO RỪNG ĐẦU NGUỒN

Tham gia vận động “Cam kết xanh” và hoạt động thú vị khác của chương trình > > TẠI ĐÂY < <

Chương trình “Triệu cây xanh – Vì một Việt Nam xanh” là chuỗi sự kiện do Trung ương Đoàn phối hợp với Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức hướng đến mục tiêu trồng, chăm sóc 01 triệu cây xanh tại các khu vực rừng đầu nguồn ở những nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng từ thiên tai, bão lụt, sạt lở,…trong giai đoạn 2021 – 2025.

Qui trình (tiếng Anh: Procedure) là cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay một quá trình. Qui trình xác định đầu vào, đầu ra của quá trình và cách thức để biến đầu vào thành đầu ra.

Qui trình trong tiếng Anh là Procedure.

Qui trình là cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay một quá trình. Qui trình xác định đầu vào, đầu ra của quá trình và cách thức để biến đầu vào thành đầu ra bao gồm việc gì cần phải làm, ai làm, làm lúc nào, ở đâu và như thế nào. Qui trình có thể được lập thành văn bản hoặc không. (Theo ISO 9000 - Các khái niệm cơ bản)

Cũng có thể hiểu, qui trình là phương pháp được thiết lập để hoàn thành một nhiệm vụ, thường là với các bước được thực hiện theo một thứ tự nhất định.

- Các qui trình thường không thay đổi và được thực hiện theo một thứ tự nhất định để có thể tạo ra kết quả cuối cùng được chuẩn hóa và nhất quán.

- Các đặc điểm của một qui trình rõ ràng là thực tế, ngắn gọn, cụ thể, mang tính hướng dẫn và chính xác.

- Mỗi cá nhân có kiến thức, kĩ năng khác nhau dẫn đến cách làm việc khác nhau. Qui trình giúp cho người thực hiện công việc biết rằng trong một nghiệp vụ thì họ phải tiến hành những bước công việc nào, làm ra sao và phải cần đạt kết quả như thế nào?

- Sẽ không có tình trạng nhân viên nhận chỉ thị của nhà quản lí mà không biết phải làm thế nào, hay tình trạng làm đi làm lại mà vẫn không đúng ý sếp.

- Qui trình cũng giúp ích cho các cấp quản lí kiểm soát tiến độ và chất lượng công việc do nhân viên thực hiện.