Người Thổ Dân Amazon

Người Thổ Dân Amazon

Sự việc diễn ra tại khu vực hẻo lánh của khu rừng nhiệt đới Amazon, có tên Parima B, gần biên giới Brazil, nơi có căn cứ không quân của quân đội Venezuela.

Lều cắm trại ArcadiVille 4 người hàng Amazon Basic Mỹ

2.550.000 ₫ Giá gốc là: 2.550.000 ₫.1.590.000 ₫Giá hiện tại là: 1.590.000 ₫.

Lều cắm trại ArcadiVille 4 người, Lều 2 lớp, chống mưa và chống gió Hàng Amazon Basic

Website vẫn đang trong quá trình thử nghiệm nâng cấp trước khi đăng ký Bộ Công Thương Bỏ qua

Lều cắm trại ArcadiVille 4 người hàng Amazon Basic Mỹ

Đoàn Báo Nhân Dân đã có những ngày tác nghiệp không thể quên tại các vùng chịu ảnh hưởng bởi động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là lần đầu tiên Báo Nhân Dân cử các phóng viên từ Việt Nam đến các điểm nóng quốc tế, nhằm mang đến cho bạn đọc những sản phẩm báo chí chân thực, đặc sắc trên các nền tảng: báo in, báo điện tử, truyền hình, mạng xã hội...

Rạng sáng 6/2, trận động đất lịch sử tại Syria và Thổ Nhĩ Kỳ khiến hàng chục nghìn người tử vong, hàng nghìn công trình đổ sập. Chưa đầy 1 tuần sau thảm họa, Việt Nam cử các đoàn cứu hộ, cứu nạn sang để chung tay chia sẻ khó khăn với nước bạn.

"Chiều 9/2, tôi nhận nhiệm vụ đưa tin về lễ xuất quân của 24 chiến sĩ Bộ Công an lên đường làm nghĩa vụ quốc tế. Vào thời điểm ấy, tôi chỉ mong mình cũng có được cơ hội đến Thổ Nhĩ Kỳ để tác nghiệp”, phóng viên ảnh Trần Thành Đạt chia sẻ.

Phan Hải Tùng Lâm cùng những đứa trẻ Syria tại ngoại ô thành phố Antakya, Hatay (Thổ Nhĩ Kỳ).

Phan Hải Tùng Lâm cùng những đứa trẻ Syria tại ngoại ô thành phố Antakya, Hatay (Thổ Nhĩ Kỳ).

Cùng chung tâm trạng này, Phan Hải Tùng Lâm, biên tập viên Truyền hình Nhân Dân thường trú tại Đà Nẵng kể: Ngay sau khi biết tin về thảm họa động đất, Lâm đã “tưởng tượng” và ước mơ về việc được đưa tin từ điểm nóng quốc tế.

Với định hướng tham gia nhiều hơn vào các vấn đề mang tính khu vực và quốc tế, Ban Biên tập Báo Nhân Dân đã quyết định thành lập một tổ công tác trực tiếp tới Thổ Nhĩ Kỳ với 4 nhân sự. Đây cũng là lần đầu tiên báo cử phóng viên từ Việt Nam đến các điểm nóng quốc tế để tác nghiệp với quyết tâm trực tiếp đưa những thông tin sinh động, chân thực nhất dưới nhiều góc độ khác nhau tới bạn đọc.

Nhớ lại thời điểm này, Tùng Lâm cho hay: “Một ngày giữa tháng 2, tôi bất ngờ nhận được cuộc gọi từ lãnh đạo yêu cầu sẵn sàng tinh thần để đi tác nghiệp tại vùng thảm họa Thổ Nhĩ Kỳ. Khi ấy, tôi vừa lo, vừa háo hức vì đây có lẽ là cơ hội có một không hai trong cuộc đời làm báo. Ngay hôm sau, tôi sắp xếp nhờ người trông con rồi di chuyển ra Hà Nội để sẵn sàng lên đường”.

Trong khi đó, Nguyễn Hồng Quân, quay phim, không giấu nổi lo lắng. Anh cho biết, mặc dù đã từng tác nghiệp tại nhiều sự kiện lớn cả trong và ngoài nước, nhưng lần này lại rất khác biệt.

Quay phim Hồng Quân bế trên tay bé Marie (2 tuổi) khi cô bé cùng gia đình tới khu vực đoàn cứu hộ, cứu nạn Quân đội nhân dân Việt Nam đóng quân để xin thực phẩm.

Quay phim Hồng Quân bế trên tay bé Marie (2 tuổi) khi cô bé cùng gia đình tới khu vực đoàn cứu hộ, cứu nạn Quân đội nhân dân Việt Nam đóng quân để xin thực phẩm.

“Trong vòng hơn 1 tuần tới, chúng tôi sẽ có mặt tại khu vực nóng nhất thế giới. Điều kiện làm việc, ăn ở, di chuyển cũng như khoảng cách ngôn ngữ chắc chắn sẽ là những rào cản lớn. Anh em trong đoàn chỉ cố gắng động viên nhau trước giờ lên đường. Tất cả đều xác định: Bằng mọi giá không thể phụ sự kỳ vọng của cơ quan, của bạn đọc”.

Gần 1 tuần tiếp theo, cả nhóm sống trong tâm trạng thấp thỏm chờ đợi. Công tác hậu cần, liên hệ làm thủ tục tác nghiệp… cũng được gấp rút tiến hành. Người chuẩn bị lên đường thì háo hức. Những người ở nhà thì ngổn ngang hàng trăm nỗi lo, không chỉ liên quan tới công việc mà còn về cả sự an toàn của đoàn công tác.

“Tin tức là cần thiết, nhưng tính mạng và sức khỏe mới là ưu tiên hàng đầu. Đó là điều tất cả các đồng chí lãnh đạo đã căn dặn chúng tôi mọi lúc, mọi nơi. Thậm chí, đồng nghiệp ở các ban còn tự tay mua đồ ăn khô, thuốc, còi báo động, đèn pin… gửi cho đoàn. Đó thực sự là những ngày đáng nhớ”, phóng viên Thành Đạt kể lại.

Niềm vui của lũ trẻ khi lần đầu tiên được thấy mình trong máy ảnh của phóng viên Thành Đạt.

Niềm vui của lũ trẻ khi lần đầu tiên được thấy mình trong máy ảnh của phóng viên Thành Đạt.

Ngày 21/2, tổ công tác lên đường khi Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục hứng chịu những trận động đất tiếp theo. Do đó, đoàn sẽ phải thực hiện song hành 2 nhiệm vụ: Ghi nhận hậu quả của động đất thông qua những câu chuyện, con người, thân phận cụ thể; đồng thời phản ánh nỗ lực và quyết tâm của quốc gia này để vượt qua thảm họa với sự chung tay của cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam.

Hành lý của chuyến đi ngoài thực phẩm khô (chủ yếu là mỳ tôm), quần áo rét thì thứ “nặng ký” nhất chính là máy móc phục vụ công việc. Tổng cộng, 6 chiếc máy tính xách tay, 3 ổ cứng di động, 3 máy quay, 2 máy ảnh cùng gần 10 bộ sạc dự phòng, dây chuyển nguồn, đèn chiếu sáng cùng hàng chục kg máy móc khác đã được cả đoàn chia nhau xách tay lên máy bay.

“4 người trong đoàn đã được cơ quan lựa chọn trong số hàng chục phóng viên tình nguyện đi Thổ Nhĩ Kỳ. Do đó, chúng tôi không thể để lỡ bất cứ một khoảnh khắc nào chỉ vì sự cố máy móc”, kéo theo một balo nặng tới hơn 30kg trên đường lên máy bay, Hồng Quân chia sẻ.

Trên chuyến bay hướng tới Istanbul, tất cả mọi người đều cố gắng cười và động viên nhau ngủ. Dù không ai nói với ai, nhưng dường như sâu trong ánh mắt, một nỗi lo lắng âm thầm đang bắt đầu xuất hiện.

Phải mất 3 chuyến bay liên tiếp trong vòng gần 24 giờ, đoàn công tác mới tới được Adana, địa điểm cách khu vực tác nghiệp đầu tiên hơn 200km. Rạng sáng, ngay khi đặt chân xuống sân bay địa phương, tất cả vội vã gom hành lý rồi chất đầy lên chiếc xe bán tải đã chờ sẵn rồi lại ngay lập tức tiếp tục lên đường tới tâm chấn.

“Gần như không có thời gian để nghỉ. Sau khi đáp xuống Istanbul, chúng tôi có đúng 1 tiếng 15 phút để vừa làm thủ tục nhập cảnh, vừa lấy hành lý và tiếp tục di chuyển sang sảnh nội địa để bắt kịp chuyến máy bay tiếp theo. Bây giờ, chúng tôi chỉ mong có mặt thật nhanh tại khu vực tỉnh Hatay, nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất của trận động đất đầu tháng 2”, ngồi trên cabin xe đang rung lắc, Tùng Lâm lo lắng nói.

Sau chừng 3 giờ, Tùng Lâm và 3 đồng nghiệp tới được khu vực đóng quân của đoàn cứu hộ, cứu nạn Quân đội nhân dân Việt Nam. Tổ công tác chỉ kịp gặp và thực hiện phỏng vấn nhanh lãnh đạo đoàn trước khi đoàn cứu hộ trở về nước. Lúc này, hầu hết các đoàn quốc tế cũng rút dần khỏi Hatay. Cả khu vực sân vận động tỉnh này vốn bạt ngàn các dãy lều trại trong vòng vài giờ đã trống trơn. Chỉ còn duy nhất chiếc lều cả nhóm xin được của nước bạn nằm lọt thỏm lại giữa mênh mông.

Cần phải có một lá Quốc kỳ. Cờ đỏ sao vàng sẽ là biểu tượng nối dài cho sự hiện diện của Việt Nam trên đất bạn; đồng thời cũng là nguồn động viên tinh thần cho cả 4 thành viên trong những ngày sắp tới. Nghĩ thế, chúng tôi đã xin lại một lá cờ của các chiến sĩ quân đội, rồi trang trọng cắm lên trước cửa lều.

Phóng viên Hồng Quân tác nghiệp tại khu vực đóng quân của đoàn cứu hộ, cứu nạn Việt Nam.

Phóng viên Hồng Quân tác nghiệp tại khu vực đóng quân của đoàn cứu hộ, cứu nạn Việt Nam.

“Chúng ta hiện là những người Việt Nam, cũng là những phóng viên trong nước duy nhất có mặt tại Hatay. Đây vừa là thách thức, nhưng cũng là cơ hội để tác nghiệp”, Tùng Lâm nói với các thành viên trong buổi họp đầu tiên trên đất bạn.

Lạc quan là thế, nhưng những khó khăn chưa từng hình dung lần lượt xuất hiện. Rào cản đầu tiên tưởng chừng không thể vượt qua chính là tại thời điểm đoàn có mặt tại Hatay, phía địa phương… đã bắt đầu hạn chế cho phép các nhà báo quốc tế tiếp cận hiện trường, bất chấp việc đã được cấp thẻ tác nghiệp trước đó. Ngay lập tức một thành viên được cử nhiệm vụ liên lạc trực tiếp với cán bộ Đại sứ quán để tìm cách tháo gỡ. Song song, 3 người còn lại chia nhau đi tác nghiệp, ghi chép tất cả những gì có thể khai thác chung quanh khu vực lều trại của mình. Kế hoạch lớn có nguy cơ đổ bể ngay từ đầu.

Bữa tối đầu tiên trên đất khách, không ai buồn nấu mỳ tôm để ăn. Tâm trạng lo lắng chỉ được phá vỡ khi tới 19 giờ (giờ địa phương), cán bộ Đại sứ quán nhắn tin: Ngày mai, cả đoàn đã được phép vào Antakya, thủ phủ của Hatay, đồng thời cũng là nơi bị phá hủy nặng nề nhất bởi động đất.

Xương gạch: Porcelain - Trắng (Color Body)

Thương hiệu: Alessio - Việt Nam

24  địa điểm trong hệ thống -  22  Bình luận -  183  Hình ảnh

Lễ hội là dịp để khách du lịch trải nghiệm và tìm hiểu nét đẹp văn hóa của quốc gia. Tại Đài Loan có rất nhiều lễ hội diễn ra  suốt các tháng trong năm. Tuy nhiên, có 5 lễ hội thổ dân vô cùng độc đáo mà bạn chẳng có thể tìm được ở nơi nào khác. Hôm nay  hãy cùng Đồ Tiện Ích tìm hiểu về những lễ hội đặc biệt này nhé!

Lễ hội của người thổ dân có rất nhiều điểm khác biệt so với các lễ hội thông thường. Khi tham gia những lễ hội này, bạn có thể trải nghiệm những điều cực kỳ mới lạ.

5 Lễ Hội thổ dân độc đáo tại Đài Loan

Lễ hội cá chuồn được người Tao tại đảo Lanyu tổ chức vào tháng 3 hằng năm. Cá chuồn là nguồn thức ăn quan trọng đối với người dân trên đảo. Hoạt động đánh bắt cá chuồn còn mang giá trị văn hóa truyền thống. Đảo Tao là quê hương của cả Chuồn và người dân trên đảo cũng sử dụng lịch có mối quan hệ mật thiết với mùa cá chuồn. Ví dụ mùa xuân là Rajun, cũng là mùa cá chuồn. Mùa hè và mùa thu được gọi là Teleke, tức là kết thúc mùa cá chuồn. Mùa đông được gọi là Aminon, mùa không có cá chuồn. Cứ vào mùa cá chuồn tức là tháng 3 hàng năm, người dân trên đảo sẽ tổ chức 1 lễ hội lớn và quan trọng như để truyền đi thông điệp rằng: Mùa cá chuồn đã bắt đầu. Người dân cũng chỉ đánh bắt vào mùa cá chuồn, sau đó đem phơi khô để dùng dần.

Trong lễ hội này, những người đàn ông sẽ mặc trang phục truyền thống, đội mũ bạc, đeo vàng miếng, múa hát cầu cho 1 vụ cá bội thu. Phụ nữ thường không được tham gia lễ hội này, thậm chí họ còn không được động vào tàu thuyền hay cá bắt được trong lễ hội.

Lễ hội này do người Amis tổ chức vào tháng 7 và tháng 8. Đây là nghi lễ hiến tế quan trọng nhất đối với người dân bản địa. Trong lễ hội này, người ta sẽ mặc những trang phục và thực hiện những điệu nhảy đặc biệt. Lễ hội được tổ chức để tri ân đất trời và ca ngợi mùa màng bội thu. Ngoài ra, lễ hội còn mang ý nghĩa giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo và tương thân tương ái. Lễ hội được chia làm 3 giai đoạn: Đón các linh hồn, đãi các linh hồn và đưa tiễn các linh hồn. Ngày nay, các hoạt động trong buổi lễ đang được rút ngắn và thêm vào 1 số hoạt động như: Chạy đua, kéo co, bắn tên…

Đây là một lễ hội độc đáo của bộ lạc Bunun, được tổ chức vào cuối tháng 4 đầu tháng 5. Bộ lạc Bunun sinh sống ở phía Đông Nam Đài Loan. Họ có sức khỏe tốt, bền bỉ và khá hung dữ. Trong lễ hội bắn tai, người ta sẽ tổ chức những cuộc thi đấu vật và bắn cung dành cho những người đàn ông. Những cuộc thi này nhằm kiểm tra kỹ năng săn bắn cũng như sức mạnh của họ. Phụ nữ sẽ mặc trang phục truyền thống và thể hiện kỹ năng trồng trọt, chặt củi hoặc làm cỏ. Đặc biệt trong lễ hội này sẽ diễn ra cuộc thi bắn tai. Người ta sẽ đứng từ khoảng cách 30 mét, dùng cung tên bắn tai lợn và hươu. Ngày nay, người dân đã thay thế bắn tai bằng các hành động vật vẽ trên bìa cứng nên du khách có thể được phép tham gia.

Lễ hội chiến tranh được bộ lạc Tsou tổ chức và tháng hai hàng năm ở núi Ali. Đây là một lễ hội quan trọng được tổ chức nhằm cầu nguyện thần chiến tranh bảo vệ các chiến binh bộ lạc. Thông qua lễ hội này người ta cũng khuyến khích người dân bảo vệ bộ lạc bằng tất cả mạng sống của mình. Lễ hội này thể hiện sự gắn kết giữa các gia tộc và sự kết nối tinh thần của những người đàn ông. Có rất nhiều hoạt động tôn giáo và vũ điệu minh chứng cho sự bình đẳng và đạo đức giữa đàn ông và phụ nữ trong bộ lạc. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày. Vào nửa đêm cuối cùng mọi người cùng hát thật to để tạm biệt các vị thần.

Lễ hội Pasta Ay do người Siat tổ chức vào tháng 10 âm lịch hàng năm. Đây là một nghi lễ thiêng liêng của vùng núi Wufeng nhằm tưởng nhớ, tạ lỗi trước sự ra đi của tộc người da đen đã bị họ tiêu diệt từ nghìn năm trước. Sau khi thu hoạch mùa màng vào khoảng ngày 15/10 âm lịch, người dân sẽ tổ chức lễ hội trong 4 ngày với 3 phần nội dung chính: Giải trí, chào mừng và chia tay. Tuy nhiên, khách du lịch chỉ có thể tham gia vào phần giải trí.

Trên đây là 5 lễ hội thổ dân độc đáo tại Đài Loan. Nếu bạn muốn tận mắt chứng kiến những lễ hội này thì hãy lựa chọn một tour du lịch tới Đài Loan ngay hôm nay. Để được đặt tour với giá ưu đãi, hãy liên hệ ngay với Đồ Tiện Ích theo địa chỉ:

Cung cấp các dịch vụ: Đặt vé máy bay, dịch vụ làm visa hộ chiếu, tour lữ hành quốc tế - nội địa, teambuilding, tổ chức tour tự chọn cho nhóm từ 5+ người.