Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khó khăn, doanh nghiệp cùng hướng đến sự hiệu quả và tối ưu hiệu quả hoạt động quản lý nhân sự, và do đó việc đánh giá năng lực nhân viên rất quan trọng. Để giúp doanh nghiệp đảm bảo hiệu suất làm việc được tối ưu, đội ngũ chuyên gia nhân sự MISA AMIS HRM sẽ giới thiệu 12 mẫu form đánh giá năng lực nhân viên mới và chuẩn quy định năm 2024 trong bài viết dưới đây.
Lãnh đạo cần làm gì để xây dựng form đánh giá năng lực nhân viên chính xác, hiệu quả?
Khi xây dựng Form đánh giá nhân viên, nhà quản trị cần lưu ý những vấn đề sau để đánh giá sao cho chính xác và hiệu quả:
Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực mới nhất? Tải về mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực ở đâu?
Hiện nay, mẫu nhân viên tự đánh giá là một công cụ quan trọng trong quy trình đánh giá hiệu suất, giúp nhân viên tự nhìn nhận và phản ánh về hiệu quả làm việc của bản thân.
Thông qua việc sử dụng mẫu nhân viên tự đánh giá, nhân viên có cơ hội tự đánh giá các kỹ năng, thành tựu, và các lĩnh vực cần cải thiện trong công việc của mình.
Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực giúp tạo ra sự minh bạch trong giao tiếp giữa nhân viên và quản lý, thúc đẩy sự phát triển cá nhân và nâng cao ý thức tự chịu trách nhiệm. Đồng thời, nó cũng góp phần quan trọng vào việc xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp và đề xuất những phương án nâng cao năng lực làm việc của nhân viên trong tương lai.
Dưới đây là mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực có thể tham khảo:
Lưu ý: Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực chỉ mang tính chất tham khảo và không thay thế hoàn toàn cho quy trình đánh giá chính thức từ phía doanh nghiệp.
Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực mới nhất? Tải về mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực ở đâu? (Hình ảnh Internet)
Quyền và nghĩa vụ của người lao động như thế nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động có các quyền sau đây:
- Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
- Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, căn cứ theo khoản 2 Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Xây dựng tiêu chí đánh giá với định lượng rõ ràng, khách quan
Quá trình đánh giá năng lực nhân viên chỉ thực sự hiệu quả khi các yếu tố đánh giá được liên kết với tiêu chuẩn cụ thể và có khả năng đo lường.
Đối với một nhân viên phát triển phần mềm, tiêu chuẩn đánh giá có thể liên quan đến tỷ lệ hoàn thành dự án phần mềm. Nhà quản lý có thể đặt một tiêu chí cụ thể hơn, như “phần mềm mới hoàn thanh phải đáp ứng tất cả các yêu cầu kỹ thuật và được triển khai mà không gặp sự cố lớn”. Mỗi dự án hoàn thành theo tiêu chuẩn này sẽ quy đổi thành điểm số cụ thể, giúp nhà quản lý theo dõi tiến độ và hiệu suất của nhân viên.
Điều này cũng giúp nhân viên biết mình đang làm việc dưới sự đánh giá cụ thể và có cơ hội cải thiện kỹ năng và hiệu suất làm việc để đáp ứng tiêu chuẩn.
D07 Toán, Hoá học, Tiếng Anh
ĐXT = (2xĐHóa + ĐToán+ ĐAnh ) x 0.75 + ĐUT
ĐXT: điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;
ĐHóa: điểm bài thi môn Hóa học được lấy từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023 do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;
ĐToán, ĐAnh: điểm trung bình 06 học kỳ ở THPT của hai môn Toán học, Tiếng Anh theo tổ hợp xét tuyển;
ĐUT: điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ba nhóm năng lực chính nên có trong Form đánh giá năng lực nhân viên
Mặc dù mỗi vị trí công việc đòi hỏi các năng lực đặc thù riêng biệt, tuy nhiên về cơ bản, bảng đánh giá năng lực nhân viên cần bao gồm ba nhóm năng lực chính sau:
Yếu tố này liên quan đến khía cạnh cảm xúc và tính cách của mỗi cá nhân. Mỗi người có cá tính, phẩm chất và thái độ khác nhau.
Những nhân viên hướng nội thường ưa thích làm việc độc lập, trong khi người lao động hướng ngoại lại thích làm việc nhóm hơn. Phẩm chất và thái độ này ảnh hưởng lớn đến động lực và khả năng vượt qua khó khăn trong công việc. Nhà quản trị nên nắm vững phẩm chất và thái độ của từng nhân viên để tạo môi trường làm việc phù hợp và tận dụng tốt những đặc điểm này.
Yếu tố thể hiện mức độ thành thạo và tinh thông trong việc thực hiện nhiệm vụ, xử lý tình huống của nhân viên tại vị trí công việc đó.
Ví dụ, một nhân sự fresher chưa có kinh nghiệm có thể mất 2 đến 3 ngày để hoàn thành một nhiệm vụ. Trong khi đó, một nhân viên Senior có kinh nghiệm sẽ hoàn thành công việc tương tự nhanh hơn và đạt hiệu quả tốt hơn từ 60-70%. Quản lý nên cung cấp cơ hội cho nhân viên phát triển kỹ năng và hỗ trợ họ trong việc làm việc hiệu quả hơn.
Khía cạnh này liên quan đến khả năng tư duy và kiến thức chuyên môn của mỗi cá nhân. Kiến thức thường được tiếp thu qua quá trình đào tạo và tự học.
Nhà quản lý có thể đánh giá kiến thức của nhân viên để đảm bảo rằng họ đáp ứng đủ tiêu chí cho vị trí công việc, đồng thời có khả năng học hỏi và tiếp thu kiến thức mới. Sự phát triển liên tục là điều quan trọng, vì kiến thức của một nhân viên thể hiện khả năng duy trì hiệu suất làm việc và năng lực làm việc tổng thể của họ.
Ứng dụng phần mềm đánh giá trong doanh nghiệp
Khi đặt tính khách quan làm tiêu chí đánh giá trọng tâm, nhiều tổ chức đã bắt đầu áp dụng công nghệ để giảm thiểu các sai sót tiềm ẩn trong quá trình đánh giá. Thực tế chứng minh rằng, việc đánh giá thông qua các biểu mẫu truyền thống thường phụ thuộc quá nhiều vào quyết định của con người.
Trong quá trình tổng hợp, phòng nhân sự sẽ gặp một số rắc rối như: Form đánh giá thất lạc, gửi form đánh giá sai vị trí, nhân sự quên làm đánh giá, tự ý sửa bảng đánh giá, … Những khó khăn này tạo điều kiện thúc đẩy sự xuất hiện của nhiều công cụ đánh giá năng lực nhằm giải quyết tình hình này một cách hiệu quả hơn.
ỨNG DỤNG MISA AMIS ĐÁNH GIÁ VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN TÀI TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Phần mềm MISA AMIS Đánh giá là nằm trong top phần mềm đánh giá uy tín nhất hiện nay. Sản phẩm đến từ Công ty cổ phần MISA – 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển phần mềm tài chính và quản trị doanh nghiệp. AMIS Đánh giá hỗ trợ giải pháp tối ưu hóa hoạt động đánh giá nhân sự trong doanh nghiệp: