Form Đánh Giá Năng Lực Nhà Thầu

Form Đánh Giá Năng Lực Nhà Thầu

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khó khăn, doanh nghiệp cùng hướng đến sự hiệu quả và tối ưu hiệu quả hoạt động quản lý nhân sự, và do đó việc đánh giá năng lực nhân viên rất quan trọng. Để giúp doanh nghiệp đảm bảo hiệu suất làm việc được tối ưu, đội ngũ chuyên gia nhân sự MISA AMIS HRM sẽ giới thiệu 12 mẫu form đánh giá năng lực nhân viên mới và chuẩn quy định năm 2024 trong bài viết dưới đây.

Form đánh giá năng lực nhân viên theo phòng ban

Phụ thuộc vào từng ngành nghề cụ thể, bảng đánh giá năng lực của nhân viên sẽ có những điều chỉnh riêng biệt và phù hợp. Dưới đây là một số tiêu chí mà nhà quản trị có thể tham khảo trong phiếu đánh giá năng lực nhân viên theo từng ngành nghề.

Nội dung của mẫu form đánh giá năng lực nhân viên

Mẫu đánh giá năng lực nhân viên cần bao gồm đầy đủ những thông tin sau:

Lãnh đạo cần làm gì để xây dựng form đánh giá năng lực nhân viên chính xác, hiệu quả?

Khi xây dựng Form đánh giá nhân viên, nhà quản trị cần lưu ý những vấn đề sau để đánh giá sao cho chính xác và hiệu quả:

Ba nhóm năng lực chính nên có trong Form đánh giá năng lực nhân viên

Mặc dù mỗi vị trí công việc đòi hỏi các năng lực đặc thù riêng biệt, tuy nhiên về cơ bản, bảng đánh giá năng lực nhân viên cần bao gồm ba nhóm năng lực chính sau:

Yếu tố này liên quan đến khía cạnh cảm xúc và tính cách của mỗi cá nhân. Mỗi người có cá tính, phẩm chất và thái độ khác nhau.

Những nhân viên hướng nội thường ưa thích làm việc độc lập, trong khi người lao động hướng ngoại lại thích làm việc nhóm hơn. Phẩm chất và thái độ này ảnh hưởng lớn đến động lực và khả năng vượt qua khó khăn trong công việc. Nhà quản trị nên nắm vững phẩm chất và thái độ của từng nhân viên để tạo môi trường làm việc phù hợp và tận dụng tốt những đặc điểm này.

Yếu tố thể hiện mức độ thành thạo và tinh thông trong việc thực hiện nhiệm vụ, xử lý tình huống của nhân viên tại vị trí công việc đó.

Ví dụ, một nhân sự fresher chưa có kinh nghiệm có thể mất 2 đến 3 ngày để hoàn thành một nhiệm vụ. Trong khi đó, một nhân viên Senior có kinh nghiệm sẽ hoàn thành công việc tương tự nhanh hơn và đạt hiệu quả tốt hơn từ 60-70%. Quản lý nên cung cấp cơ hội cho nhân viên phát triển kỹ năng và hỗ trợ họ trong việc làm việc hiệu quả hơn.

Khía cạnh này liên quan đến khả năng tư duy và kiến thức chuyên môn của mỗi cá nhân. Kiến thức thường được tiếp thu qua quá trình đào tạo và tự học.

Nhà quản lý có thể đánh giá kiến thức của nhân viên để đảm bảo rằng họ đáp ứng đủ tiêu chí cho vị trí công việc, đồng thời có khả năng học hỏi và tiếp thu kiến thức mới. Sự phát triển liên tục là điều quan trọng, vì kiến thức của một nhân viên thể hiện khả năng duy trì hiệu suất làm việc và năng lực làm việc tổng thể của họ.

Form đánh giá năng lực nhân viên là gì?

Năng lực cá nhân là tổng hợp các đặc điểm về thể chất, tâm lý và kỹ năng, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động và công việc cụ thể.

Để đánh giá và đo lường hiệu suất làm việc và năng lực của nhân viên, các tổ chức sử dụng form đánh giá năng lực nhân viên. Đây là một công cụ được thiết kế để đo lường mức độ đạt được các mục tiêu công việc, kỹ năng và phẩm chất cá nhân dựa trên bộ tiêu chí đã được thiết lập trước đó.

Mục tiêu chính của bảng đánh giá năng lực nhân viên là cung cấp thông tin chi tiết và phản hồi cho nhân viên về hiệu suất của họ trong công việc. Qua đó, giúp họ xác định cơ hội phát triển, đồng thời thiết kế các chương trình đào tạo phù hợp để nâng cao năng lực chuyên môn nhân viên tương xứng với mục tiêu tổ chức.

Ngoài ra, phiếu đánh giá năng lực cũng được sử dụng để đưa ra quyết định về tăng lương, thăng tiến, phát triển sự nghiệp và phân bổ nguồn lực trong tổ chức. Các tiêu chí đánh giá thường bao gồm: Thành tích công việc, kỹ năng chuyên môn, khả năng làm việc nhóm, sự đóng góp cá nhân và đáng tin cậy.

Có nhiều hình thức đánh giá nhân sự, bạn có thể xem xét:

Điều chỉnh bảng đánh giá cho phù hợp với từng vị trí, phòng ban

Để đảm bảo đánh giá năng lực nhân viên có tính phù hợp, nhà quản trị cần điều chỉnh bảng đánh giá nhân sự theo sát công việc chuyên môn của từng vị trí, phòng ban và đặc điểm riêng của công ty.

Không nên áp dụng một bảng đánh giá năng lực tổng quát để đo lường năng lực nhân viên tại tất cả các ngành nghề, doanh nghiệp và vị trí công việc.

B00          Toán, Hoá học, Sinh học

ĐXT = (2xĐHóa + ĐToán+ ĐSinh ) x 0.75 + ĐUT

ĐXT: điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐHóa: điểm bài thi môn Hóa học được lấy từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023 do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐToán, ĐSinh: điểm trung bình 06 học kỳ ở THPT của hai môn Toán học, Sinh học theo tổ hợp xét tuyển;

ĐUT: điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Khảo sát ý kiến và trao đổi trực tiếp với nhân viên

Trong quá trình đánh giá năng lực của nhân viên, việc tiến hành cuộc khảo sát, thu thập ý kiến, và thực hiện trao đổi với họ là rất quan trọng.

Sự tương tác hai chiều và giao tiếp rõ ràng giúp đảm bảo rằng quá trình đánh giá này không chỉ phải là một hoạt động đơn thuần ép buộc. Đây là cơ hội để tạo ra một môi trường trò chuyện chất lượng, trong đó nhân viên có thể chia sẻ ý kiến, đặt câu hỏi và cùng thảo luận về cách nâng cao hiệu suất làm việc cũng như phát triển cá nhân.

Thông qua việc lắng nghe và trao đổi thông tin, nhà quản lý có thể hiểu rõ hơn về nhu cầu, mục tiêu, và khó khăn của từng nhân viên. Điều này giúp tạo ra giải pháp và kế hoạch hiệu quả để phát triển cá nhân, đồng thời tăng cường tinh thần làm việc và sự cam kết của người lao động.

Form đánh giá năng lực nhân viên theo thời điểm

Bao gồm 4 biểu mẫu là Phiếu đánh giá năng lực nhân viên định kỳ: Mỗi năm / lần, nửa năm /lần, đánh giá thời gian đầu sau khi ký hợp đồng lao động và đánh giá quản lý thường niên theo kỳ.

Trong bài viết, MISA AMIS HRM đã giới thiệu đến nhà quản trị 12 form đánh giá năng lực nhân viên mới và chuẩn nhất. Các mẫu formđược thiết kế để phù hợp với nhiều lĩnh vực và phòng ban khác nhau. Lãnh đạo doanh nghiệp có thể sử dụng chúng để tạo ra quy trình đánh giá hiệu quả và thúc đẩy sự phát triển của nhân viên trong tổ chức.

Mẫu đánh giá năng lực nhân sự cơ bản

Bao gồm 2 mẫu đánh giá năng lực cơ bản nhất cho nhân viên và doanh nghiệp có thể sử dụng để đánh giá tổng quan nhân viên về thái độ, mức độ chấp hành kỷ luật doanh nghiệp.

Theo dõi sát sao cả quá trình làm việc của nhân viên

Để đánh giá nhân viên một cách chính xác, cần hiểu rằng điều này không thể xảy ra chỉ trong một hoặc hai ngày, mà đòi hỏi sự theo dõi kỹ lưỡng trong suốt quá trình làm việc.

Ban lãnh đạo và quản lý nhân sự cần thực hiện việc theo dõi tiến độ công việc theo từng ngày và từng tuần để có cái nhìn toàn diện và đưa ra nhận xét chính xác về năng lực của nhân viên.

D07          Toán, Hoá học, Tiếng Anh

ĐXT = (2xĐHóa + ĐToán+ ĐAnh ) x 0.75 + ĐUT

ĐXT: điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐHóa: điểm bài thi môn Hóa học được lấy từ kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023 do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐToán, ĐAnh: điểm trung bình 06 học kỳ ở THPT của hai môn Toán học, Tiếng Anh theo tổ hợp xét tuyển;

ĐUT: điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

ĐH Quốc gia TP.HCM vừa công bố những thông tin mới mà thí sinh cần lưu ý khi đăng ký dự thi Đánh giá năng lực năm 2023.

Theo đó, một trong những điểm đáng chú ý là lệ phí đăng ký thi năm nay được ĐH Quốc gia TP.HCM điều chỉnh cao hơn so với năm trước, tức tăng từ 200.000 đồng lên thành 300.000 đồng/lượt. Thí sinh làm bài thi 120 câu hỏi trắc nghiệm trên giấy với thời gian làm bài 150 phút.

Không chỉ ĐH Quốc gia TP.HCM, trước đó, ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đã thông báo tăng lệ phí đăng ký dự thi Đánh giá năng lực học sinh THPT lên 66% so với năm ngoái, tức tăng từ 300.000 đồng lên đến 500.000 đồng/lượt.

Lý giải về điều này, GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay, đây là mức lệ phí được xác định trên nguyên tắc tính đúng, đủ chi phí tổ chức thi trên quy mô lớn và phải thuê khoán hạ tầng, nhân lực (cán bộ coi thi, thanh tra, giám sát, bảo an, y tế…) tại nhiều trường đại học trong cả nước; bổ sung thêm khoảng 25% câu hỏi mới vào ngân hàng đề thi mỗi năm.

“Mức lệ phí đăng ký dự thi và thi Đánh giá năng lực năm 2022 xây dựng trên nguyên tắc tính đủ chi phí dao động từ 586.000 đến 625.000 đồng/thí sinh/lượt thi. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, ĐH Quốc gia Hà Nội đã hỗ trợ 50% lệ phí cho tất cả các thí sinh tham gia kỳ thi năm 2022.

Năm 2023, khi tình hình dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát trên cả nước và thực hiện nhiệm vụ tổ chức kỳ thi độc lập, Trung tâm Khảo thí đã trình ĐH Quốc gia phê duyệt đề án với mức lệ phí 500.000 đồng/thí sinh/lượt, theo nguyên tắc chi phí tính đúng, tính đủ, lấy thu bù chi. Như vậy, ĐH Quốc gia Hà Nội chỉ còn hỗ trợ phần nhỏ trong chi phi phí tổ chức kỳ thi năm 2023”, ông Thảo phân tích.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2023 gồm 8 môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý. Thí sinh có thể lựa chọn đăng ký thi những môn mà mình có nhu cầu dự thi để sử dụng kết quả thi đăng ký dự tuyển vào các ngành đào tạo ĐH chính quy theo yêu cầu của mỗi trường ĐH.

Lệ phí thi là 160.000đ/1 môn thi. Thí sinh làm bài thi trực tiếp trên giấy. Chứng nhận kết quả thi chỉ có giá trị xét tuyển đại học trong cùng năm tuyển sinh.

Hiện nay, ĐH Bách khoa Hà Nội chưa công bố đề án tổ chức kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2023. Năm ngoái, lệ phí dự thi/xét tuyển kỳ thi này là 300.000 đồng/thí sinh.

Tuy nhiên, năm nay, cấu trúc và nội dung bài thi Đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội được điều chỉnh theo hướng gọn nhẹ hơn, rút ngắn thời gian làm bài từ 270 phút xuống còn 150 phút.

Thí sinh sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm trên máy tính trong 1 buổi (trước đây kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận). Sau khi hoàn thành, các thí sinh được cấp giấy chứng nhận có giá trị trong 2 năm.

Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chưa công bố đề án tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023. Song, lệ phí đăng ký kỳ thi này năm 2022 như sau: môn Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học: 200.000 đồng/bài thi; môn Ngữ văn: 300.000 đồng/bài thi; môn Tiếng Anh: 500.000 đồng/bài thi.

Thí sinh có thể lựa chọn đăng ký một hoặc nhiều bài thi trong số các bài thi này để đăng ký xét tuyển vào các ngành học. Thí sinh làm bài thi trên máy tính, gồm cả phần trắc nghiệm và viết luận.

Thí sinh cũng cần lưu ý chỉ có thể đăng ký dự tuyển vào các ngành đào tạo đại học của các trường đại học công nhận và sử dụng kết quả của các kỳ thi trên để xét tuyển (tức kết quả của các kỳ thi này không phục vụ xét tuyển cho tất cả các trường đại học).

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm 2022, các trường dành hơn 30.000 chỉ tiêu xét tuyển từ điểm của các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy. Tỷ lệ nhập học theo phương thức này chiếm khoảng 2% tổng số thí sinh nhập học của tất cả phương thức.

Khi kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy có xu hướng được nhiều trường sử dụng để tuyển sinh đại học, không ít thí sinh liền cấp tốc tìm “lò” luyện thi.

Đến thời điểm này, các kỳ thi đánh giá tư duy, đánh giá năng lực để tuyển sinh đại học năm 2023 ngoài kỳ thi tốt nghiệp THPT đã được các trường công bố thời gian dự kiến diễn ra.