Đường Hồng Thập Tự Ngày Xưa

Đường Hồng Thập Tự Ngày Xưa

Đà Nẵng có thể xem là thành phố lớn và quan trọng bậc nhất của miền Trung Việt Nam, nơi có cửa biển giao thương tấp nập từ lâu đời.

Tinh võ anh hùng (Fist Of Legend)

Diễn viên: Lý Liên Kiệt, Chu Tỉ Lợi, Yasuaki Kurata, Shinobu Nakayama

Giải thưởng: Ứng cử viên Biên đạo Hành động hay nhất tại Liên hoan phim Hồng Kông

“Tinh võ anh hùng” được xem là bản remake của Tinh Võ Môn. Bộ phim lấy bối cảnh từ khu định cư quốc tế Thượng Hải. Đây được đánh giá là một trong những bộ phim lẻ võ thuật hay không thể bỏ lỡ.

Bộ phim huyền thoại kể về Trần Chân - một người Thượng Hải du học ở Nhật Bản. Thầy của anh là võ sư Hoắc Nguyên Giáp đã bị sát hại trong một trận đấu. Ngay sau khi hay tin ông Hoắc qua đời, Trần Chân đã lập tức trở về Thượng Hải để chịu tang sư phụ và tìm hiểu thực hư của sự việc.

Đội bóng Thiếu Lâm (Shaolin Soccer )

Diễn viên chính: Châu Tinh Trì, Ngô Mạnh Đạt,Triệu Vy, Tạ Hiền,...

Có thể nói “Đội bóng thiếu lâm” của Châu Tinh Trì là một trong những huyền thoại của điện ảnh võ thuật Hồng Kông.  Sau khi ra mắt công chúng đã trở thành bộ phim ăn khách nhất trong lịch sử với doanh thu hơn 60 triệu đô la.

“Đội bóng thiếu lâm” kể về ước mơ chiến thắng cúp vô địch bóng đá của hai người đàn ông.  Một huấn luyện viên hết thời và một chàng thanh niên nhặt ve chai với hy vọng mang kungfu ra toàn thế giới.

Bản sắc anh hùng (A Better Tomorrow )

Thể loại: Phim tội phạm, võ thuật

Diễn viên: Châu Nhuận Phát, Trương Quốc Vinh, Địch Long, Ngô Vũ Sâm,...

Một trong những phim võ thuật Hồng Kông ngày xưa nổi tiếng nhất, chính là “Bản sắc anh hùng”. Chính nhờ bộ phim này đã đưa tên tuổi của Châu Nhuận Phát lên ngôi sao hạng A. Ngoài ra cũng xuất hiện nhiều diễn viên tầm cỡ như Châu Tinh Trì, Địch Long, Trương Quốc Vinh...

Bộ phim nói về mâu thuẫn tình cảm giữa hai anh em Hào và Kiệt. Một người là trùm xã hội đen, người còn lại là cảnh sát . Những cuộc chạm chán, xung đột nảy lửa giữa lòng thành phố ngầm mang đến những thước phim kịch tính và giật gân khiến người xem phải nín thở.

Tuyệt đỉnh kungfu (Kung Fu Hustle)

Thể loại: Phim võ thuật, có yếu tố hài hước

Diễn viên: Châu Tinh Trì, Nguyên Hoa, Nguyên Thu,Trần Quốc Khôn, Huỳnh Thánh Y,...

Cho đến nay “Tuyệt Đỉnh Kungfu” của Châu Tinh Trì vẫn là một trong những phim lẻ võ thuật hay nhất điện ảnh Hồng Kông. Bộ phim đưa người xem đến từng cảm xúc khác nhau qua những pha võ thuật đẳng cấp và tình huống hài hước mang đậm tính nhân văn sâu sắc.

Trung Quốc những năm 1940 nổi lên hàng loạt các băng đảng xã hội đen, trong đó khét tiếng nhất là băng đảng Lưỡi Búa. Chúng hoành hành, giết người khắp nơi cho đến khi bước chân đến khu ổ chuột, và chúng không hề hay biết điều gì đang chờ đợi ở đó.

Hoàng Phi Hồng (Once Upon a Time in China)

Thể loại: Võ thuật, phiêu lưu, hành động,...

Một số diễn viên chính: Lý Liên Kiệt, Quan Chi Lâm,...

“Hoàng Phi Hồng” luôn lọt vào trong top phim lẻ võ thuật Hồng Kông hay nhất mọi thời đại. Bộ phim dựa trên câu chuyện có thật về cuộc đời của Hoàng Phi Hồng - võ sư nổi tiếng người Trung Quốc.

Tác phẩm được lấy bối cảnh cuối triều nhà Thanh, đang bị nước ngoài lăm le xâm lược. Xuyên suốt bộ phim là những lần Hoàng Phi Hồng hết sức chiến đấu để bảo vệ quê hương của mình khỏi bọn quan liêu, những tay côn đồ bằng võ thuật và tài trí của mình.

Thập nguyệt vi thành (Bodyguards & Assassins)

Thể loại: Hành động, phiêu lưu mạo hiểm, sử thi

Một số diễn viên chính: Chân Tử Đan, Lê Minh,...

Giải thưởng: Diễn viên xuất sắc Liên hoan phim châu Á và NETPAC

Đây là bộ phim lẻ nổi tiếng của đạo diễn Teddy Chan - cha đẻ của rất nhiều bộ phim điện ảnh Hồng Kông đình đám. “Thập nguyệt vi thành” tái hiện lại một phần lịch sử của Trung Hoa những năm 1905.

Nhà cách mạng Tôn Trung Sơn đến Hồng Kông nhằm mục đích thảo luận kế hoạch với các thành viên Trung Quốc Đồng minh Hội, để lật đổ nhà Thanh. Nhưng khi phát hiện sát thủ được cử đến giết ông, họ tập hợp một nhóm bảo vệ để ngăn chặn bất kỳ cuộc tấn công nào.

Trên đây là top 10 phim lẻ võ thuật Hồng Kông mà Coolmate chia sẻ đến bạn. Mong rằng qua bài viết bạn đã tìm cho mình những thước phim gay cấn, kịch tính để dõi theo, cũng như ôn lại tuổi thơ đặc sắc của mình nhé!

Coolmate - Nơi mua sắm đáng tin cậy dành cho nam giới

Thèm trà sữa nhưng đang giảm cân hoặc kiêng đường? Hay thấy mình đã đủ ngọt ngào không cần thêm đường nữa? Com4tea hôm nay đã đủ các lựa chọn KHÔNG ĐƯỜNG dành cho bạn! Vẫn đậm thơm vị trà thanh thanh vị sữa, Com4tea ra công thức đặc biệt dành riêng cho "team không đường", đã được kiểm chứng và yêu thích bởi nhiều bạn yêu trà của chúng mình. Bộ sưu tập không đường của Com4tea vẫn đủ mặt cả 3 vị quen thuộc: hồng trà sữa, ô long sữa và kiều mạch sữa cho bạn đổi món. Nếu không thuộc hội "anti sugar" nhưng vẫn muốn thử, Com4tea đề xuất bạn thử trà không đường của chúng mình với các món bánh ăn chơi như bánh quy Oreo hoặc bánh trung thu, bạn sẽ thấy bất ngờ trước độ "hợp cạ" của chúng! Thử ngay nhé, biết đâu bạn lại về "team không đường". Được nấu từ hồng trà cao cấp nhập khẩu từ Đài Loan với nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Topping trân châu trắng vị ngọt thanh càng lạnh càng giòn. Hồng trà giàu chất chống oxy hóa và sữa tươi giàu dưỡng chất, đem lại năng lượng tức thì. Sản phẩm đậm vị trà, thanh vị sữa, sần sật trân châu, sảng khoái khi thưởng thức.

Thành phần: Nước tinh khiết, sữa bột, sữa đặc, hạt trân châu trắng, lá hồng trà khô, siro đường fructose ngô 55%. Hạn sử dụng: 35 ngày, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

Giá trị dinh dưỡng trung bình trong 100g

Lắc đều, bật nắp và thưởng thức. Bảo quản trong tủ lạnh.

- Ngày 16/9/1820: Ngày mất của đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên. Người đã có nhiều đóng góp cho kho tàng văn học nước nhà, tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều.

Nhằm tôn vinh những cống hiến to lớn của đại thi hào Nguyễn Du đối với văn hóa dân tộc và những giá trị cốt lõi của nhân loại, năm 1965, Hội đồng Hòa bình thế giới quyết nghị tổ chức kỷ niệm 200 năm Ngày sinh đại thi hào dân tộc Nguyễn Du cùng với 8 danh nhân văn hóa khác trên toàn thế giới.

Năm 2013, Đại Hội đồng UNESCO quyết định vinh danh đại thi hào Nguyễn Du cùng 107 danh nhân văn hóa của nhân loại.

- Ngày 16/9/1950, Mở màn chiến dịch biên giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến trận địa, quan sát trận công kích Đông Khê mở màn Chiến dịch Biên giới. Trước đó, Bác đã đến thăm Trung đoàn 296 Đoàn Sông Lô, giao nhiệm vụ: Phải đánh thắng trận mở màn của Chiến dịch Biên giới. Sau 29 ngày đêm, ngày 14/10/1950, chiến dịch kết thúc thắng lợi. Quân và dân ta loại khỏi vòng chiến đấu gần 10 tiểu đoàn, với trên 8.000 quân, thu trên 3.000 tấn vũ khí, phương tiện chiến tranh; giải phóng khu vực biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn), mở thông giao lưu quốc tế. Chiến dịch thắng lợi đã làm thay đổi cục diện chiến tranh: ta bước sang giai đoạn chiến lược phản công và tiến công, Pháp chuyển dần sang chiến lược phòng ngự. Các kế hoạch quân sự, chính trị của Pháp cơ bản bị phá sản. Đây là thất bại chưa từng có trong lịch sử chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp lúc bấy giờ.

- Ngày 16/9/1972 Giải phóng Thành cổ Quảng trị. 81 ngày đêm (từ ngày 28/6 đến 16/9/1972) chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị của quân và dân ta là 81 ngày đêm lịch sử, hào hùng, ác liệt, đầy hy sinh và mãi mãi bất tử, ghi dấu ấn sâu đậm vào lịch sử dân tộc như một chiến thắng vẻ vang, buộc đế quốc Mỹ phải nối lại đàm phán và đi đến ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Trong 81 ngày đêm, từ ngày 28/6 đến 16/9/1972, Thành cổ Quảng Trị đã phải hứng chịu 328.000 tấn bom đạn. Trung bình mỗi chiến sĩ phải hứng lấy 100 quả bom, 200 quả đạn pháo. Mỗi ngày có 1 đại đội vượt dòng Thạch Hãn để tiếp viện quân số, nhưng đêm nay 1 đại đội tiến vào thì ngày mai chỉ còn lại vài người sống sót.

50 năm đã trôi qua, khúc tráng ca của 81 ngày đêm lịch sử đã lùi xa, những dấu tích về trận đánh không còn nhiều, nhưng mảnh đất năm xưa, con người năm ấy mãi mãi được khắc ghi như một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

- Ngày 16/9 hằng năm là Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone. Hoạt động này được tổ chức nhằm tăng cường sự hiểu biết về Nghị định thư Montreal, nâng cao nhận thức và truyền tải các thông điệp về bảo vệ tầng ozone tới các cấp, các ngành, cộng đồng và toàn xã hội.

Thứ bảy, 12/10/2024 08:48 (GMT+7)

(ĐCSVN) - Ngày 12/10/1923, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tham dự Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Nông dân ở Mátxcơva với tư cách là đại biểu nông dân các nước thuộc địa. Phát biểu tại phiên họp thứ bảy của đại hội, Người nêu rõ tình cảnh của nông dân Việt Nam dưới ách đô hộ của thực dân Pháp.

- Ngày 12/10/1240: Ngày sinh của vua Trần Thánh Tông (1240 - 1290), tên húy Trần Hoảng, là vị vua thứ hai của Nhà Trần. Ông trị vì từ năm 1258 đến 1278 và làm Thái thượng hoàng từ năm 1278 cho đến khi qua đời. Dưới triều đại của mình, ông không những đẩy mạnh chính sách phát triển kinh tế và giáo dục, mà còn thực hiện chính sách đối ngoại khôn khéo, đề cao quyền lợi của nước Đại Việt. Trong thời gian làm Thái thượng hoàng, ông đã cùng với con trai là vua Trần Nhân Tông lãnh đạo đất nước giành chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, bảo vệ non sông bờ cõi.

- Ngày 12/10/1923: Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tham dự Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Nông dân ở Mátxcơva với tư cách là đại biểu nông dân các nước thuộc địa. Phát biểu tại phiên họp thứ bảy của đại hội, Người nêu rõ tình cảnh của nông dân Việt Nam dưới ách đô hộ của thực dân Pháp. Người kết luận: “Quốc tế của các đồng chí chỉ trở thành một quốc tế thật sự khi mà không những nông dân phương Tây, mà cả nông dân ở phương Đông, nhất là nông dân các thuộc địa là những người bị bóc lột và bị áp bức nhiều hơn các đồng chí, tham gia Quốc tế của các đồng chí”.

- Ngày 12/10/1492: Trên cuộc hành trình đến vùng Đông Á bằng đường biển, nhà thám hiểm người Ý Christopher Columbus đã khám phá ra châu Mỹ. Ðây là sự kiện lịch sử mở đầu cho việc tìm hiểu Tân thế giới và dẫn tới việc phổ biến nền văn minh Âu châu trên lục địa này.

- Ngày 12/10/1900: Hải quân Hoa Kỳ chính thức đưa USS Holland, chiếc tàu ngầm hiện đại đầu tiên của mình, vào hoạt động. USS Holland được thiết kế bởi kỹ sư người Ireland John Philip Holland.

- Ngày 12/10/1964: Tàu vũ trụ Rạng Đông 1 của Liên Xô đưa phi công V.M Komarov, nhà nghiên cứu Feoktistov và bác sĩ Yegorov bay vào vũ trụ. Đây là lần đầu tiên một con tàu vũ trụ chở được nhiều nhà du hành lên nghiên cứu không gian./.